Hiện nay, các ngân hàng cung cấp khá nhiều hình thức, phương thức vay để khách hàng có thể linh động lựa chọn. Nhìn chung, đối với thủ tục vay mua nhà sẽ có 2 phương thức:
Các ngân hàng thường cho phép làm thủ tục vay mua nhà lên đến 70-80% giá trị căn nhà, thời hạn vay đến 25 năm.
Đối với dự án, chủ đầu tư thường có chương trình liên kết ngân hàng để hỗ trợ khách mua nhà. Bạn nên lựa chọn vay tiền tại các ngân hàng liên kết này để hưởng lãi suất ưu đãi nhất, cũng như được thực hiện các thủ tục, giải ngân nhanh chóng hơn.
Bước 1 – Chuẩn bị h sơ, gm:
– H sơ nhân thân:
– H sơ chứng minh mục đích vay vốn:
– H sơ ngun thu nhập trả nợ:
– H sơ khác: Nếu đang có khoản vay tại ngân hàng hay tổ chức tín dụng khác, bạn cần chuẩn bị thêm các giấy tờ như hợp đng tín dụng, sao kê tài khoản thanh toán...
Bước 2 – Thẩm định và định giá tài sản
Tùy vào phương thức vay đã chọn, ngân hàng sẽ tiến hành thẩm định và định giá tài sản thế chấp của bạn là căn nhà bạn định mua, hoặc tài sản khác. Quy trình thẩm định thường gm:
Trong quá trình thẩm định, việc định giá tài sản có thể diễn ra đng thời hoặc sau đó khi đã có quyết định cho phép làm thủ tục vay mua nhà. Chi phí định giá có thể do ngân hàng hoặc khách hàng trả tùy vào quy định của ngân hàng. Giá trị định giá tài sản thế chấp sẽ là cơ sở xác định khoản tiền bạn vay được nhiều hay ít.
Bước 3 – Chọn gói vay, tiến hành giải ngân
Nếu h sơ của bạn đáp ứng đủ các điều kiện vay vốn, ngân hàng sẽ thông báo cấp tín dụng và tiến hành các thủ tục giải ngân khoản vay. Lúc này sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
1. Đã hoàn thành thủ tục sang tên nhà đất
Các bên ký hợp đng thế chấp công chứng và đăng ký giao dịch đảm bảo tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền (văn phòng đăng ký đất đai địa phương). Ngân hàng giữ bản chính giấy chứng nhận quyền sở hữu (sổ đỏ, sổ hng...) trước khi giải ngân cho khách hàng.
2. Chưa hoàn thành thủ tục sang tên nhà đất
Bạn và bên bán, cùng ngân hàng ký thỏa thuận 3 bên về việc giải ngân phong tỏa khoản tiền giải ngân cho bên mua. Sau khi ký hợp đng tín dụng, ngân hàng giải ngân khoản vay vào sổ tiết kiệm/tài khoản tạm khóa đứng tên bên bán, và phong tỏa toàn bộ số tiền này trong quá trình 2 bên thực hiện thủ tục sang tên. Ngân hàng sẽ giải tỏa tài khoản tạm khóa cho bên bán sau khi bên mua ký hợp đng thế chấp công chứng, và thực hiện đăng ký giao dịch đảm bảo theo quy định.
Bước 4 – Giám sát tín dụng và thanh lý hợp đng
Trong thời gian vay, ngân hàng sẽ thường xuyên kiểm tra tình hình sử dụng khoản vay của khách hàng có đúng mục đích, đng thời đảm bảo khách hàng vẫn đủ khả năng trả nợ. Quy trình vay tiền chỉ kết thúc khi bạn trả hết số nợ gốc lẫn lãi cho ngân hàng.
1. Xác định khoản vay chưa hợp lý
Mặc dù ngân hàng cho phép vay đến 80% giá trị căn nhà, nhưng bạn cần biết số tiền vay nhiều thì số tiền lãi phải trả càng nhiều. Nếu không tính toán hợp lý, bạn có thể bị khủng hoảng tài chính nghiêm trọng.
Các chuyên gia khuyên rằng: Số tiền vay mua nhà chỉ nên ở khoảng 30-40 % giá trị căn nhà. Mỗi tháng bạn nên dành ra chỉ 28% tổng thu nhập để chi trả tiền vay.
2. Lựa chọn thời gian vay không phù hợp
Nếu xét về mặt tài chính thì thì thời gian vay càng dài sẽ giúp bạn giảm đi gánh nặng tài chính hàng tháng. Nhưng ngược lại, bạn sẽ luôn chịu áp lực tâm lý vì một khoản nợ kéo dài dai dẳng 20-25 năm.
3. Không nắm rõ quy định lãi suất
Bất kỳ khoản vay ngân hàng nào cũng đều đi kèm các điều kiện, khoản phạt nếu như bạn trả lãi không đúng hẹn hay trả hết trước thời hạn. Ngoài ra, cũng cần chú ý thời hạn áp dụng cho lãi suất ưu đãi thường chỉ có thời hạn 1-2 năm đầu để có sự tính toán hợp lý.