Những kiến thức ngành xây dựng từ cơ bản đến chuyên nghiệp giúp bạn có nền tảng kiến thức vững trong ngành xây dựng hiện nay.
Trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước, ngành Xây dựng luôn chiếm được ưu thế hàng đầu và đóng vai trò hết sức thiết thực. Cụ thể hơn về những vai trò mà ngành Xây dựng tác động đến sự phát triển kinh tế là:
Là thiết kế, thi công và bảo trì các công trình nhà ở, trường học, bệnh viện, công xưởng và các hệ thống hạ tầng giao thông,… Có thể nói, trong số tất cả các ngành kỹ thuật thì ngành Kỹ thuật xây dựng có từ lâu đời nhất và thu hút nhiều nhân lực nhất.
Xem thêm: Tổng hợp kinh nghiệm chọn vật liệu xây nhà bền chắc, tiết kiệm chi phí
Ngôn ngữ giao tiếp của những người làm xây dựng chính là bản vẽ. Các kỹ sư thiết kế và các kiến trúc sư thể hiện những ý tưởng, đ án thiết kế của mình bằng các bản vẽ, nhiệm vụ của người cán bộ kỹ thuật là triển khai ý tưởng, đ án thiết kế đó ra thực tế, thành hiện thực.
Trong thời đại công nghệ thông tin như hiện nay nếu bạn không biết dùng máy tính thì bạn chẳng thể làm xây dựng được. Hãy cố gắng học những kiến thức từ cơ bản nhất về máy tính.
Việc bóc tách dự toán là điều quan trọng số 1 của một người kỹ thuật. Nếu bạn không biết lập dự toán và bóc tách dự toán thì cũng đng nghĩa với việc bạn không biết tính tiền và nghĩa là bạn chẳng làm được gì cả.
Cách để tính giá dự thầu, cách bóc tách kiểm tra khối lượng; kỹ năng tra mã hiệu công việc, đọc h sơ mời thầu, phân công làm h sơ thầu ra sao…
Làm sao thanh toán được một cách nhanh chóng, khoa học và đúng yêu cầu bạn cần học qua lớp học thanh quyết toán của Viện Đào tạo và Bi dưỡng cán bộ xây dựng.
Vẽ và sử dụng phần mềm đ họa là công việc bắt buộc của người kỹ thuật, bạn cần sử dụng thành thạo mới có thể làm việc được.
– Giỏi các môn khoa học tự nhiên, đặc biệt là toán học và vật lý (cơ học)
– Ngoài ra, am hiểu các kiến thức lịch sử, địa lý cũng giúp ích rất nhiều trong ngành này
– Vốn văn hóa sâu rộng để biết tôn vinh các giá trị văn hóa trong các công trình xây dựng
– Người xây dựng phải suy nghĩ vượt qua các rào cản, các bức tưởng, các hộp gỗ để thổi hn và trí tuệ của mình vào những công trình cụ thể.
– Có khả năng sáng tạo và tổ chức
– Khả năng giao tiếp tốt
– Tình yêu đất nước, thiên nhiên, con người (bởi ngành này là làm việc với đất, nước, đá, nguyên liệu, năng lượng và mục tiêu của cuộc sống con người).
– Tim thần ham học hỏi, không sợ khó khăn
Với chuyên môn về xây đựng, bạn có thể làm việc tại các doanh nghiệp xây dựng giao thông, thuỷ lợi, các viện nghiên cứu chuyên ngành, các ban quản lý dự án, các trường Đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp v.v… Cơ hội làm việc trong ngành xây dựng rất rộng mở.
Kỹ sư trong ngành xây dựng hầu như luôn phải đi xa nhà, theo các công trình. Họ làm việc dưới điều kiện vất vả, áp lực thời gian lớn. Khi làm việc tại công trình, họ còn phải cẩn thận với những tai nạn lao động có thể xảy ra.
Với những kiến thức trên, batdongsan386.com hy vọng bạn có thêm kiến thức về ngành xây dựng.
My My – Tổng hợp và chỉnh sửa
(Ngun tham khảo: huongnghiep24h.com, vienxaydung.edu.vn, avhome.vn